Ngo Ky Xe Vinfast Xuất Khẩu Lô Hàng Về Việt Nam

Ngo Ky Xe Vinfast Xuất Khẩu Lô Hàng Về Việt Nam

HẢI PHÒNG, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 17 tháng 4 năm 2023- VinFast công bố đã xuất khẩu lô hàng ô tô điện thứ hai gồm 1.879 xe VF 8 sang Mỹ và Canada. Dự kiến, số xe này ​​sẽ được giao cho khách hàng Mỹ vào tháng 5 và cho khách hàng Canada vào tháng 6 […]

HẢI PHÒNG, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 17 tháng 4 năm 2023- VinFast công bố đã xuất khẩu lô hàng ô tô điện thứ hai gồm 1.879 xe VF 8 sang Mỹ và Canada. Dự kiến, số xe này ​​sẽ được giao cho khách hàng Mỹ vào tháng 5 và cho khách hàng Canada vào tháng 6 […]

Nhiều lô hàng sầu riêng không đáp ứng đúng theo yêu cầu

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 2 tỉ USD nhưng nước này cũng cảnh báo nhiều lô hàng sầu riêng vẫn còn sinh vật gây hại, chưa được làm sạch sâu bệnh, không đáp ứng đúng theo yêu cầu của nghị định thư đã ký.

Sau đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải tổ chức hội nghị để chấn chỉnh vấn đề vi phạm quy định trong xuất khẩu trái cây nói chung và sầu riêng nói riêng.

Xuất khẩu thị trường Nhật: Còn nhiều dư địa phát triển

Nếu khắc phục được những vấn đề trên, ông Hưng nhấn mạnh thị trường Nhật cực kỳ tiềm năng, còn nhiều dư địa để tăng trưởng, phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực mũi nhọn của Việt Nam.

Ông Hưng dẫn chứng, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật là 23,8 tỉ USD nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật chỉ đạt 2,9 tỉ USD, chiếm 12,1% thị phần; kim ngạch nhập khẩu da giày của Nhật đạt 4,5 tỉ USD, nhưng kim ngạch xuất khẩu từ Việt sang Nhật ngành này chỉ đạt 823 triệu USD, chiếm 18,2% thị phần.

Đặc biệt, mặt hàng chuối tươi và sấy khô mỗi năm Nhật Bản bỏ ra tới 981 triệu USD nhập nhưng Việt Nam chỉ chiếm 0,6% thị phần, tương đương kim ngạch xuất khẩu 6,6 triệu USD…

Trong khi đó, Việt Nam có rất nhiều lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ trên thế giới thông qua hàng loạt ưu đãi về thuế quan từ các hiệp định FTA như AJCEP, VJEPA, CPTPP, RCEP,…

Theo ông Hưng, các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng chủ động nghiên cứu tìm hiểu các ưu đãi thị trường (thuế, hạn ngạch...); chủ động tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tư, tiếp cận kênh phân phối...

Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực cạnh tranh, sản xuất theo tiêu chuẩn nhập khẩu; nâng cao kỹ năng quản lý xuất xứ hàng hóa, quản lý nguyên liệu đầu vào để hưởng ưu đãi.

Với lợi thế cửa ngõ ra biển của vùng Nam Lào, cảng Chu Lai (Quảng Nam) đã đầu tư đồng bộ về hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ, nâng cấp chuỗi dịch vụ để đẩy mạnh khai thác nguồn hàng xuất khẩu từ đất nước “triệu voi” này.

Sầu riêng được bày bán tại một siêu thị ở Hà Nội - Ảnh: C.TUỆ

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Huỳnh Tấn Đạt xác nhận đơn vị vừa có công văn gửi một số địa phương, các doanh nghiệp và các chi cục kiểm dịch thực vật về việc truy xuất các lô hàng sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc.

Theo công văn ngày 18-3, Cục Bảo vệ thực vật đã nhận được thông tin cảnh báo từ Vụ Kiểm dịch động - thực vật, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về việc 30 lô hàng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị nhiễm kim loại nặng cadimi vượt mức giới hạn quy định an toàn thực phẩm của Trung Quốc.

Theo yêu cầu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc và quy định của Việt Nam về truy xuất an toàn thực phẩm đối với các lô hàng bị cảnh báo, Cục Bảo vệ thực vật đề nghị 30 doanh nghiệp vi phạm phải tuân thủ các nội dung quy định tại thông tư số 17-2021 về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Đồng thời, thực hiện điều tra nguyên nhân, truy xuất các lô hàng bị cảnh báo, rà soát toàn bộ hồ sơ, quy trình sản xuất, thu gom, xuất khẩu của doanh nghiệp. Bao gồm cung cấp hợp đồng thu gom lô hàng, danh sách cơ sở thu gom, vườn trồng cung cấp lô hàng, danh mục thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đã sử dụng tại vườn trồng cung cấp lô hàng.

Tổ chức thực hiện các hành động khắc phục và áp dụng các biện pháp ngăn chặn tránh tái diễn vi phạm và gửi báo cáo kết quả thực hiện truy xuất và các biện pháp khắc phục về Cục Bảo vệ thực vật trước ngày 1-4.

Cục Bảo vệ thực vật cũng đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP.HCM và sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Tiền Giang, Lạng Sơn, Đồng Nai, Đắk Lắk, TP Hà Nội chỉ đạo cơ quan chuyên môn đôn đốc, giám sát các doanh nghiệp nêu trong danh sách thực hiện truy xuất các lô hàng bị cảnh báo.

Thẩm tra báo cáo về nguyên nhân lô hàng bị cảnh báo và biện pháp khắc phục của doanh nghiệp.

Rà soát điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có lô hàng bị cảnh báo theo quy định của pháp luật và gửi kết quả kèm theo hồ sơ liên quan về Cục Bảo vệ thực vật để có cơ sở phản hồi tới Tổng cục Hải quan Trung Quốc trước ngày 3-4, tránh việc nước nhập khẩu có các kết luận ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản.