Thông tin của bạn đã được ghi nhận, chuyên viên tư vấn sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn bạn đã quan tâm dịch vụ của chúng tôi
Thông tin của bạn đã được ghi nhận, chuyên viên tư vấn sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn bạn đã quan tâm dịch vụ của chúng tôi
Hàng mậu dịch là loại hàng hóa được doanh nghiệp nhập về với mục đích sản xuất, kinh doanh. Thông thường, hàng mậu dịch không bị giới hạn về số lượng xuất nhập khẩu.
Hàng hóa mậu dịch có hợp đồng rõ ràng, có ký kết văn bản, có đầy đủ các loại giấy tờ, thủ tục, đóng thuế VAT và các loại thuế liên quan khác theo quy định của cơ quan nhà nước.
Hàng phi mậu dịch là những loại hàng hóa xuất nhập khẩu không nhằm mục đích kinh doanh, buôn bán mà dùng để viện trợ, nhân đạo, biếu tặng hoặc là hàng mẫu, hàng dùng để quảng cáo... Hàng hóa phi mậu dịch không cần thanh toán và không cần hợp đồng mua bán (hợp đồng sẽ được thay thế bằng thỏa thuận).
Các loại hàng hóa được xem là hàng phi mậu dịch gồm:
Địa điểm làm thủ tục hải quan (thủ tục xuất nhập khẩu) hàng mậu dịch, phi mậu dịch được quy định như sau:
Tờ khai hải quan hay có thể gọi là tờ khai xuất nhập khẩu, là văn bản mà chủ hàng hóa (người nhập khẩu hoặc xuất khẩu) kê khai đầy đủ, chi tiết thông tin về lô hàng (số lượng, tên từng loại hàng hóa…) khi tiến hành xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.
Tờ khai hải quan là một trong những thủ tục bắt buộc phải thực hiện nếu cá nhân/tổ chức muốn xuất nhập khẩu một mặt hàng nào đó. Nếu không có tờ khai hải quan hoặc thông tin tờ khai không đúng thì các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu của hàng hóa đó đều sẽ bị dừng lại.
2. Địa điểm đăng ký tờ khai hải quan
Căn cứ theo Điều 19 Thông tư 38/2015/TT/BTC, địa điểm đăng ký tờ khai hải quan đối với hàng phi mậu dịch và hàng mậu dịch được quy định như sau:
Đối với hàng hóa mậu dịch bạn có thể hiểu theo cách nhập hàng/xuất hàng theo hình thức chính ngạch. Nghĩa là đơn hàng sẽ có hóa đơn, hợp đồng, giấy tờ liên quan. Và thông qua đường chính ngạch, đơn hàng của bạn sẽ được kiểm tra về chất lượng, số lượng cụ thể, rõ ràng. Khi hàng về nước, việc bạn tiêu thụ ra ngoài thị trường hoàn toàn được chấp thuận.
Tuy nhiên, nhập khẩu mậu dịch thường kéo dài thời gian hàng về vì phải trải qua quá trình kiểm tra. Đồng thời tốn thêm nhiều khoản thuế phí khác.
Đối với hàng hóa phi mậu dịch bạn có thể hiểu theo cách nhập hàng từ nước ngoài về Việt Nam thông qua được tiểu ngạch. Thông thường, cách này áp dụng cho những quốc gia gần Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc…
Một số dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam theo đường tiểu ngạch
Đi tiểu ngạch, đơn hàng của bạn có thể sẽ không cần xuất trình hóa đơn, giấy tờ, và luôn có đơn vị vận chuyển hàng hóa hỗ trợ thuế phí hoặc giấy tờ khi cần thiết. Bạn có thể nhập hàng số lượng lớn hoặc nhỏ lẻ tùy theo yêu cầu.
Tuy nhiên, đi đường tiểu ngạch dễ gặp rủi ro nếu không tìm được đơn vị uy tín, chất lượng. Do vậy, dù chọn mậu dịch hay phi mậu dịch, điều quan trọng là bạn cần tìm được đơn vị hợp tác uy tín, đảm bảo việc nhập hàng/xuất hàng diễn ra thuận lợi nhất.
Trên đây là những thông tin mà chúng tôi chia sẻ với bạn đọc về hàng mậu dịch và phi mậu dịch. Hy vọng với những thông tin trên, bạn đọc sẽ biết cách phân biệt được sự khác nhau của hai loại hàng hóa này.
Bài viết được cung cấp bởi dịch vụ Vinthai
Mậu dịch là việc trao đổi, mua bán hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác do nhà nước trực tiếp quản lý.
Phi mậu dịch là việc xuất nhập khẩu, trao đổi các loại hàng hóa không nhằm mục đích thương mại giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia hoặc các tổ chức dành tặng cho cá nhân/tổ chức của 1 lãnh thổ, quốc gia khác.
1. Điểm giống nhau giữa hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch
2. Điểm khác biệt giữa hàng hóa phi mậu dịch và hàng hóa mậu dịch
Bên cạnh điểm giống thì giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch cũng có điểm khác biệt về mục đích xuất nhập khẩu và thời gian nhận hàng hóa. Cụ thể như sau:
Qua hai khái niệm về mậu dịch là gì và hàng phi mậu dịch là gì? Chắc hẳn bạn đọc cũng hiểu được bản chất của hai loại hàng hóa này. Vậy thì, giữa chúng có điểm gì khác nhau và cách tính thuế khi nhập hàng về nước như thế nào.
Đó là sự khác nhau giữa hình thức nhập hàng phi mậu dịch và mậu dịch. Có nhiều người thắc mắc “hàng phi mậu dịch có phải đóng thuế không” câu trả lời là vẫn phải đóng thuế (một số loại thuế).
Dù khách nhập hàng mậu dịch hay phi mậu dịch đều cần đóng phí vận chuyển hàng quốc tế và trị giá tính thuế (khai với hải quan) là giá CIE hay C&F.)
Dưới đây là một số mặt hàng được xếp vào hàng hóa phi mậu dịch. Bạn đọc có thể tham khảo thêm
Hàng hóa là hàng mẫu, hàng quảng cáo… được gọi là hàng phi mậu dịch
Đối với các doanh nghiệp nhập hàng phi mậu dịch mở tờ khai ở đâu? Trên thực tế, khách có thể mở tờ khai tại hải quan, hoặc nhờ đơn vị vận chuyển khai tờ khai hộ. Đối với tờ khai này, nội dung ghi về giá vốn mua hàng là = 0.
Ví dụ, bạn ship hàng thông qua đơn vị vận chuyển hàng Thái Lan giá rẻ nào đó, đối với hàng phi mậu dịch, họ sẽ hỗ trợ bạn kê khai đơn hàng, giúp tiết kiệm thời gian làm giấy tờ kê khai.
1. Mậu dịch là gì? Hàng mậu dịch là gì?
Mậu dịch là việc trao đổi, mua bán hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác do nhà nước trực tiếp quản lý.
Hàng mậu dịch là loại hàng hóa được nhập về với mục đích sản xuất, kinh doanh, có hợp đồng rõ ràng, có ký kết văn bản, có đầy đủ các loại giấy tờ, thủ tục, đóng thuế VAT và các loại thuế liên quan khác theo quy định của cơ quan nhà nước. Hàng hóa mậu dịch có số lượng xuất nhập khẩu không giới hạn.
2. Phi mậu dịch là gì? Hàng phi mậu dịch là gì?
Phi mậu dịch là việc xuất nhập khẩu, trao đổi các loại hàng hóa không nhằm mục đích thương mại giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia hoặc các tổ chức dành tặng cho cá nhân, tổ chức của 1 quốc gia khác.
Hàng phi mậu dịch là những loại hàng hóa xuất nhập khẩu không dùng để kinh doanh, mua bán, không cần thanh toán, không cần hợp đồng mà được thay thế bằng thỏa thuận. Hàng phi mậu dịch sẽ bao gồm: hàng biếu tặng, hàng viện trợ, hàng quảng cáo, hàng mẫu, hành lý cá nhân…
3. Điểm khác nhau giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch?
Điểm khác biệt giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch là thời gian giao nhận hàng và mục đích xuất nhập khẩu.
4. Hàng phi mậu dịch có được bán không?
Hàng phi mậu dịch không dùng với mục đích thương mại, không có hóa đơn mà chỉ dùng để viện trợ, nhân đạo, biếu tặng hoặc hàng mẫu… vì thế hàng phi mậu dịch sẽ không được mua đi bán lại.
5. Hàng phi mậu dịch có phải đóng thuế không?
Hàng phi mậu dịch phải nộp thuế nhập khẩu ngay trước khi tiến hành thông quan.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp hàng hóa phi mậu dịch là quà biếu, quà tặng thì sẽ được miễn thuế (căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 134/2016/NĐ-CP).
Để biết chi tiết về định mức miễn thuế cho hàng phi mậu dịch là hàng biếu, tặng bạn tham khảo Khoản 2 Điều 8 Nghị định 134/2016/NĐ-CP.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
VOH - Bạn đang mơ hồ về những thuật ngữ như “hàng mậu dịch”, hàng “phi mậu dịch”… và nhiều thông tin khác liên quan. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến bạn đọc nhiều thông tin hữu ích về 2 loại hàng hóa trên
Mậu dịch là gì? Là những mặt hàng được nhập từ nước ngoài về Việt Nam, đơn hàng có hợp đồng, có đầy đủ các loại giấy tờ nhập khẩu, thông quan. Các mặt hàng mậu dịch được nhập khẩu từ nước ngoài về sẽ được tiêu thụ trên thị trường một cách công khai, minh bạch, bởi vì hàng hóa có giấy tờ, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được pháp luật chấp nhận.
Mậu dịch là hàng hóa có đầy đủ giấy tờ, hóa đơn
Hàng phi mậu dịch nghĩa là loại hàng hóa không mất tiền để mua, hay nói cách khác là đơn hàng không có hóa đơn. Tương tự như hàng được cho, được biếu tặng, hàng quảng cáo, hàng mẫu.
Hàng hóa phi mậu dịch thường nhập với số lượng nhỏ và không đi kèm với hóa đơn. Vậy thì hàng phi mậu dịch có được bán không? Câu trả lời là bạn không thể bán ngoài thị trường, hoặc nếu bán thì cũng không thể xuất hóa đơn cho người mua.
Hiện nay, nhiều người nhập hàng phi mậu dịch về bán vẫn được nhưng chỉ bán trong khu vực nội bộ, hoặc bán sang tay mà không cần giấy tờ, hóa đơn.