+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.
+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.
7 động từ đặc biệt bao gồm: Suggest (đề nghị), recommend (giới thiệu), order (yêu cầu, ra lệnh), request (yêu cầu), require (đòi hỏi, yêu cầu), demand (đòi hỏi, yêu cầu), insist (khăng khăng đòi)
Cấu trúc chủ động: S + suggest/ require/ … + that + S + (should) + V-inf + sth.
→ Cấu trúc bị động: It + be + V3/ ed (of 7 verbs) + that + sth + (should) + be + V3/ ed.
Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, cần lưu ý chuyển đổi đại từ tân ngữ thành đại từ chủ ngữ phù hợp như sau:
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tân ngữ này có thể được lược bỏ.
Dưới đây là các dạng câu bị động thường gặp, các bạn tham khảo để ứng dụng vào thực tế nhé!
Công thức ở dạng chủ động: S + V + O1 + O2
Trong một vài trường hợp, các câu tiếng Anh sẽ có 2 tân ngữ theo cấu trúc: V + someone + something. Do đó, khi chuyển thành câu bị động cũng có 2 cách chuyển như sau:
Ví dụ về cách chuyển câu chủ động thành bị động với 2 cách:
Teacher teaches students the poem. (Cô giáo dạy học sinh bài thơ.)
→ The poem is taught to the students by the teacher. (Bài thơ được dạy cho học sinh bởi cô giáo) – Câu bị động này nhấn mạnh vào hành động được dạy và tân ngữ trực tiếp bài thơ. Nó cho ta biết rằng bài thơ được dạy cho học sinh bởi cô giáo.
→ The students are taught the poem by the teacher. (Học sinh được dạy bài thơ bởi giáo viên.) – Câu bị động này nhấn mạnh vào đối tượng học sinh bị tác động bởi hành động được dạy. Nó cho ta biết rằng học sinh được cô giáo dạy bài thơ.
Nhập bào là phương thức vận chuyển các chất vào tế bào bằng hình thức biến dạng màng sinh chất của tế bào. Nhập bào có 2 hình thức:
- Thực bào: Tế bào động vật “ăn” các chất, vi khuẩn,... có kích thước lớn
- Ẩm bào: Đưa giọt dịch hay phân tử nước vào tế bào
Xuất bào là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào với cách tương tự nhưng ngược lại với quá trình nhập bào.
Một số loại môi trường bên ngoài tế bào:
- Môi trường ưu trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn so với nồng độ của chất tan bên trong tế bào → chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào theo građien nồng độ hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong tế bào ra ngoài tế bào.
- Môi trường đẳng trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan bên trong tế bào.
- Môi trường nhược trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn so với nồng độ chất tan trong tế bào → Nước có thể di chuyển từ bên ngoài tế bào vào trong tế bào.
Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.
Cơ chế vận chuyển chủ động: Năng lượng ATP + Prôtêin đặc hiệu → protein biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.
Câu 1: Hãy phân biệt giữa vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động.
- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp hơn đến nơi có nồng độ cao hơn (ngược chiều građien nồng độ)
- Nhờ các kênh prôtêin đặc hiệu trên màng
- Thường vận chuyển các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng hoặc các chất phân cực: ion Na+, K+
- Vận chuyển các chất đi từ nơi có nồng độ cao hơn đến nơi có nồng độ thấp hơn (thuận theo chiều građien nồng độ
- Không cần tiêu tốn năng lượng
- Khuếch tán trực tiếp qua màng hoặc nhờ prôtêin xuyên màng
- Thường các chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng hoặc các chất khí có thể khuếch tán: O2, CO2, Glucozơ..
Câu 2: Tại sao khi muốn giữ rau tươi ta lại thường vẩy nước sạch vào rau?
Theo nguyên tắc thẩm thấu nước là vận chuyển nước một cách thụ động vào tế bào, nước vào trong tế bào làm tế bào trương lên → rau tươi hơn và không bị héo.
Đăng ký ngay khóa học DUO để được thầy cô lên lộ trình ôn thi tốt nghiệp ngay từ bây giờ nhé!
Câu 3: Ở phương thức ẩm bào làm thế nào mà tế bào có thể chọn lọc được các chất cần thiết trong số vô vàn các chất có ở môi trường bên ngoài để đưa vào bên trong tế bào?
Khi thực hiện quá trình ẩm bào ở trong điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở môi trường bên ngoài thì tế bào có các các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lọc lấy những chất cần thiết có thể đi qua để đưa vào tế bào.
Câu 4: Điều kiện để xảy ra quá trình vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động là gì?
Điều kiện để xảy ra quá trình vận chuyển chủ động:Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng, cần có các kênh prôtêin màng vận chuyển đặc hiệu.
Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển thụ động là cách thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào mà không tiêu tốn năng lượng tế bào (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp – cơ chế khuếch tán). Hình thức vận chuyển này tuy không cần phải có năng lượng ATP nhưng cũng cần có một số điều kiện để có thể xảy ra:
- Kích thước của chất được vận chuyển phải nhỏ hơn đường kính lỗ màng.
- Nếu là vận chuyển có chọn lọc (như vận chuyển các ion) thì cần có kênh prôtêin mang đặc hiệu.
Câu 5: Tại sao khi rửa rau nếu ta cho nhiều muối ăn vào nước để rửa rau thì rau lại rất nhanh bị héo?
Khi rửa rau bằng nước muối, nồng độ chất tan môi trường ngoài tế bào (muối) cao hơn bên trong tế bào rau → môi trường ưu trương, chất tan sẽ nhanh chóng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao hơn (bên ngoài) vào bên trong tế bào rau sống. Đồng thời thì nước bên trong tế bào rau cũng thẩm thấu từ trong tế bào rau ra ngoài để cân bằng thể tích khi lượng chất tan bên ngoài vào chiếm trong tế bào. Do đó, rau bị mất nước nhanh chóng nên dễ bị héo đi.
Các động từ giác quan là các động từ chỉ nhận thức của con người như: See, hear, watch, look, notice, … Cấu trúc câu bị động với động từ chỉ giác quan như sau:
Công thức ở dạng chủ động: S + V + somebody + V-ing/ to V-inf
⟶ Công thức ở dạng bị động: S + to be + V(P2) + V-ing/ to V-inf
Trong tiếng Anh, người ta thường dùng câu bị động để nói về các việc sau:
Xem thêm: Prefer + gì? Cấu trúc Prefer
Công thức ở dạng chủ động: S + have/ get + somebody + V
⟶ Công thức ở dạng bị động: S + have/ get + something + P2 + by sb
Trong câu bị động, trạng từ chỉ thời gian sẽ đứng sau by và trạng từ chỉ nơi chốn sẽ đứng trước by.
Cùng ôn tập lại kiến thức qua video nhé!
Như vậy, qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về cấu trúc câu bị động. Ngoài ra, khi sử dụng các cấu trúc trên, bạn cần lưu ý những điều sau:
Hy vọng những chia sẻ trên đây của mình có thể giúp bạn hiểu và vận dụng tốt cấu trúc này vào thực tế và các bài kiểm tra nhé! Bên cạnh đó, nếu bạn muốn tham khảo thêm bất kỳ cấu trúc câu nào, hãy xem ngay phần IELTS Grammar nhé!
Passives: https://learnenglish.britishcouncil.org/grammar/b1-b2-grammar/passives – Truy cập ngày 19.07.2024
Cùng SafeChem tìm hiểu về màng sinh học
1. Vi khuẩn bơi lội tự do (Tế bào sinh vật phù du) tương đối dễ tiêu diệt với hầu hết các chất khử trùng hiện có. 2. Vấn đề trong các hệ thống chứa là màng sinh học, không phải nước. 3. Màng sinh học có thể hình thành trong vòng 3 ngày sau khi hệ thống nước đã được khử trùng. 3. Một khi màng sinh học đã hình thành, nó sẽ có khả năng chống lại chất diệt khuẩn cao gấp 1000 lần. 4. Đối với mỗi tế bào sinh vật phù du được tìm thấy trong hệ thống nước, có tới 10 000 tế bào trong màng sinh học. 5. Màng sinh học không chỉ bao gồm vi khuẩn, mà còn chứa vi rút, nấm, bào tử và các vật liệu gây bệnh khác. 6. Cả Hydrogen Peroxide và Chlorine đều không thể xâm nhập và loại bỏ màng sinh học. 7. Một khi mức dinh dưỡng trong màng sinh học giảm xuống, mầm bệnh phát ra sẽ tràn trở lại hệ thống nước. 8. Các ion bạc trong EndoSan có khả năng thâm nhập vào màng sinh học và tiêu diệt tất cả các mầm bệnh. 9. Nghiên cứu thực tế tại trang trại với EndoSan so với Peroxide 50%.
Bước 1. Tế bào vi khuẩn tự do bơi lội trên bề mặt, tự sắp xếp thành từng cụm và gắn vào. Bước 2. Các tế bào được thu thập bắt đầu tạo ra một ma trận gooey bảo vệ (EPS) Bước 3. Các tế bào báo hiệu cho nhau để nhân lên và tạo thành một vi khuẩn lạc. Bước 4. Các gradien hóa học phát sinh và thúc đẩy sự chung sống của các loài và trạng thái trao đổi chất đa dạng. Bước 5. Màng sinh học đạt đến khối lượng tới hạn và phân tán vi khuẩn, sẵn sàng xâm chiếm các bề mặt khác
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất phần kiến thức nền tảng khá là khó của Sinh 10. Trong bài viết sau đây, VUIHOC sẽ cùng các em học sinh ôn tập lý thuyết tổng quan về phần kiến thức này, luyện tập với bộ bài tập ôn luyện chọn lọc.