TÍN HIỆU “SÁNG” TỪ SÀN GIAO DỊCH
TÍN HIỆU “SÁNG” TỪ SÀN GIAO DỊCH
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có tiền thân là Tổng Công ty Lâm Sản Việt Nam ra đời vào năm 1995 trên cơ sở sáp nhập 10 tổng công ty do nhà nước trực tiếp quản lý. Hiện nay, công ty đang tập trung kinh doanh 3 mảng: lâm nghiệp (trồng, quản lý và kinh doanh rừng, giống lâm nghiệp, sản xuất và chế biến gỗ (Đồ mộc mỹ nghệ, chế biến gỗ), kinh doanh gỗ xuất nhập khẩu.
Cổ phiếu của công ty đang giao dịch trên thị trường với mức giá 19.000đ/cổ phiếu. Đây được xem là mức giá hợp lý để mua vào. Nhiều nhà đầu tư quan ngại vì đây là công ty nhà nước, tuy nhiên ưu điểm của loại hình doanh nghiệp này chính là an toàn hơn so với cổ phiếu của doanh nghiệp tư nhân.
Ngành xuất khẩu chủ lực: Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với lợi thế nguồn lao động chi phí rẻ. Các doanh nghiệp ngành này cũng không yêu cầu chi phí đầu tư rất lớn, quy mô nhỏ và vừa vẫn có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất tốt. Vì vậy, những thông tin liên quan tới xuất nhập khẩu mặt hàng này cũng có thể tác động trong ngắn hạn tới cổ phiếu các doanh nghiệp dệt may.
Chu kỳ sản xuất và sản phẩm ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: Khi các yếu tố tác động như tính mùa vụ, thời điểm, thị hiếu, lượng đơn đặt hàng,...biến động thì hoạt động sản xuất và doanh thu doanh nghiệp cũng sẽ chịu ảnh hưởng. Cầu dệt may tăng thì doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, từ đó nâng cao sản lượng và doanh thu giúp giá cổ phiếu sẽ được tác động tích cực và ngược lại.
Giá các nguyên liệu đầu vào có vai trò quan trọng: Giá nguyên liệu đầu vào như bông, xơ, sợi, vải đều ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhà đầu tư nên theo dõi biến động của giá các nguyên liệu này để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp.
=> Ưu đãi 15 ngày trải nghiệm miễn phí toàn bộ tính năng khi Đăng ký Bộ Công Cụ Hỗ Trợ Đầu Tư của TechProfit: https://techprofit.vn/signup?utm_source=web08
Thị trường nước ngoài khá ưa chuộng các sản phẩm gỗ nước ta do đó nhà đầu tư có thể ưu tiên lựa chọn công ty xuất nhập khẩu gỗ hơn so với mã cổ phiếu của doanh nghiệp gỗ sản xuất trong nước.
Trước đây, thị trường ngành gỗ không được nhiều nhà đầu tư chú ý bởi nhiều ý kiến cho rằng đây là thị trường ảm đạm và tốc độ tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã đánh dấu sự trở mình và vực dậy của các công ty ngành gỗ, điển hình là mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 nhưng ngành gỗ Việt Nam vẫn giữ được vị thế tại thị trường gỗ Thế giới.
Nếu tiếp tục tăng trưởng với tốc độ như hiện tại, các nhà phân tích cho rằng ngành gỗ rất có triển vọng tăng trưởng mạnh trong tương lai và chiếm ưu thế hơn so với cổ phiếu của một số ngành khác. Lưu ý nhóm cổ phiếu này phù hợp với các nhà đầu tư dài hạn hơn là các nhà đầu tư ngắn hạn.
Tồn tại song song với những tiềm năng, khi lựa chọn cổ phiếu ngành gỗ nhà đầu tư cũng sẽ phải đối mặt với những rủi ro. Trong đó có một số vấn đề như: sức mua giảm, nhu cầu các sản phẩm về gỗ giảm, thiếu nhân lực tại nhà xưởng khiến nhiều doanh nghiệp phải điêu đứng. Số lượng mã cổ phiếu ngành gỗ được niêm yết trên sàn chứng khoán không nhiều bạn nên chú trọng vào việc định giá cổ phiếu chính xác và hiệu quả nhất.
Có nên đầu tư vào cổ phiếu ngành gỗ?
Như vậy, chúng ta đã vừa tìm hiểu các thông tin liên quan tới cổ phiếu ngành gỗ. Đây là một ngành chưa nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư và là mảnh đất màu mỡ với tiềm năng thu lợi nhuận cao dành cho những ai biết nắm bắt.
Nếu bạn đang có ý định đầu tư vào cổ phiếu ngành gỗ thì dưới đây là tổng hợp 5 mã cổ phiếu ngành gỗ tiềm năng nhất:
=> Khóa học Phân Tích Kỹ Thuật Smart Trading khám phá công thức tạo nên lợi nhuận khủng bằng VSA. Giao dịch như một nhà đầu tư chuyên nghiệp với phương pháp rõ ràng và bài bản để tối đa hoá lợi nhuận. Đăng ký tại dưới đây: https://takeprofit.vn/khoa-hoc/smart-trading
Hình ảnh: Giá trị xuất khẩu hàng dệt, may của Việt Nam giai đoạn 2022-2024. (Nguồn: TechProfit.vn)
Trong năm 2023, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 40,3 tỷ USD, giảm 9,2% so với 2022. Hầu hết các tháng, giá trị xuất khẩ đều thấp hơn so với cùng kỳ. Tình trạng lạm phát và nhu cầu cùng chi tiêu người tiêu dùng sụt giảm tại các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, Nhật, EU đã khiến các đối tác từ nước ngoài liên tục cắt giảm đơn hàng kể từ nửa cuối năm 2022, khiến các doanh nghiệp trong nước rơi vào tình trạng “đói đơn hàng”. Ngoài ra, ngành dệt may Việt Nam cũng đang phải chịu sự cạnh tranh đến từ các đối thủ khác, nổi bật là Bangladesh với chi phí sản xuất thấp hơn đáng kể. Chính vì vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của ngành dệt may trong năm vừa rồi đã chịu tác đông tiêu tục và đi lùi rõ rệt.
Dự báo về xuất khẩu dệt may năm 2024, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra mục tiêu kim ngạch xuất khẩu toàn ngành khả quan, ở mức 44 tỷ USD, tăng 9.2% so với năm 2023. Với việc nền kinh tế phục hồi tại các quốc gia xuất khẩu dần phục hồi, nhu cầu về các sản phẩm dệt may được kỳ vọng có thể tăng trưởng trở lại. Tuy vậy sự phục hồi sẽ bắt đầu từ nửa sau 2024 đến đầu năm 2025, còn trước mắt, ngành này vẫn cho thấy bối cảnh chung khá ảm đạm và có thể tiếp tục khó khăn và phục hồi chậm hơn dự kiến nếu lạm phát tiếp tục neo cao.
Công ty Cổ phần chế biến gỗ Đức thành ra đời từ năm 1991, có tiền thân là Cơ sở Chế biến Gỗ Tam Hiệp. Trải qua 31 năm hình thành và phát triển GDT tự hào trở thành thương hiệu đồ nhà bếp, đồ gia dụng và đồ chơi trẻ em hàng đầu tại Việt Nam với hơn 3000 cửa hàng, đại lý, hệ thống siêu thị và đã xuất khẩu đến hơn 50 quốc gia trên thế giới.
Chỉ từ một công ty nhỏ với số vốn điều lệ ban đầu là 105 triệu đồng, doanh thu vài trăm triệu đồng đến nay GDT đã trở thành một doanh nghiệp có tên tuổi với hơn 1.200 lao động với số vốn điều lệ 197 tỷ đồng và doanh thu hơn 400 tỷ đồng.
Để trả lời câu hỏi có nên đầu tư vào cổ phiếu ngành gỗ, hãy cùng xem xét 2 khía cạnh dưới đây:
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai là một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam được thành lập vào năm 1995. Hiện nay, công ty đang hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực như: bất động sản, sản xuất chế biến gỗ, các sản phẩm linh kiện, xây dựng đầu tư cơ sở hạ tầng, khai thác năng lượng. Vào năm 2010, cổ phiếu công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán. So với các mã cổ phiếu cùng ngành gỗ, mã cổ phiếu DLG đang đứng thứ 3 trong top 10 mã cổ phiếu ngành gỗ đứng đầu trên sàn giao dịch chứng khoán.
Công ty Cổ phần Gỗ An Cường là nhà cung cấp nguyên vật liệu trang trí nội thất và vật liệu decor hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Nam Á được thành lập vào năm 1994. Cổ phiếu ACG của công ty đang được giao dịch với mức giá cao có thể lên đến 106.000 đồng/cổ phiếu. Đây là mức giá khá cao và gây ra nhiều rào cản tài chính cho các nhà đầu tư. Ghi nhận cho thấy, chỉ số tài chính của công ty đang ở vị trí dẫn đầu so với các công ty cùng ngành và có dấu hiệu tăng trưởng mạnh mẽ.