Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 có quy định về tội vi phạm an toàn giao thông đường bộ tại Điều 260 gồm các cấu thành như sau:
Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 có quy định về tội vi phạm an toàn giao thông đường bộ tại Điều 260 gồm các cấu thành như sau:
Ngoài tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, Bộ Luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định các nhóm tội phạm xâm phạm an toàn giao thông bao gồm các tội vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường không.
Các tội phạm này được quy định từ Điều 260 cho tới Điều 284 của Bộ Luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017. Một số tội danh nổi bật như sau: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ; Tội cản trở giao thông đường bộ; Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn; Tội vi phạm quy định về điều khiển tàu bay; Tội cản trở giao thông đường không; Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định về hàng hải,…
Căn cứ vào quy định tại khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển xe mô tô xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy khi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng 24 tháng, tuỳ thuộc vào hành vi vi phạm.
Người vi phạm có thể bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe với thời hạn từ 22 đến 24 tháng khi thực hiện một trong các hành vi:
Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn hay tìm hiểu kỹ hơn về pháp luật hình sự, xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, hình phạt chính của tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ được quy định gồm phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ và nghiêm trọng nhất là hình phạt tù.
Hình phạt cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào mức độ gây thiệt hại của cá nhân vi phạm, nếu gây ra một trong những thiệt hại sau thì sẽ chịu một trong ba hình phạt chính, cụ thể như sau:
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà cá nhân vi phạm sẽ phải chịu các hình phạt sau:
Trong trường hợp người vi phạm gây ra thiệt hại lớn và nghiêm trọng hơn các quy định tại khoản 1 Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 thì sẽ phải chịu hình phạt nặng hơn. Ngoài ra, các trường hợp sau đều được coi là thuộc trường hợp phải áp dụng hình phạt tăng nặng như:
Tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, mà hình phạt tăng nặng sẽ là phạt tù từ 03 năm đến 15 năm.
Đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, nếu như trên thực tế, hành vi vi phạm quy định về tham gia giao thông đã được ngăn chặn kịp thời để không xảy ra hậu quả nghiêm trọng tới mức phải chịu mức phạt tù từ 07 năm đến 15 năm; thì sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 thì người từ đủ 16 tuổi trở lên sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ.
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP; tuỳ thuộc vào hành vi vi phạm, mà người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô khi vi phạm các quy tắc giao thông đường bộ sẽ bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Ngoài ra, người điều khiển còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, như: bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe.
Đối với những trường hợp gây hậu quả nặng nề tới mức phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự.
15/01/2024 07:04 Ngân Tuyền In bài
ANTD.VN - Từ hôm nay 15/1, Sở GTVT Hà Nội cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông qua cửa khẩu ngõ 124, 236 Âu Cơ (Tây Hồ).
Sở GTVT TP Hà Nội vừa thông báo phương án phân luồng tổ chức giao thông trên tuyến đường Âu Cơ phục vụ thi công dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông khu vực cửa khẩu ngõ 124 và 236 Âu Cơ.
Theo đó, trên đường Âu Cơ đoạn từ nút giao Xuân Diệu gần khách sạn Thắng Lợi đến nút giao Xuân Diệu gần chợ hoa Quảng An, tổ chức rào chắn cố định tại các vị trí cửa khẩu 124 và 236 Âu Cơ để thi công hạng mục nền mặt đường, cửa khẩu.
Bề rộng mặt đường Âu Cơ còn lại tối thiểu 5m. Cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông qua khu vực cửa khẩu ngõ 124, 236 Âu Cơ.
Các phương tiện có nhu cầu từ đường Âu Cơ đi vào ngõ 124, 236 Âu Cơ đi theo hướng, rẽ vào cửa khẩu ngõ 34 Âu Cơ - đi đường 5m phía bờ sông hoặc đi ngõ 310 Nghi Tàm - đường Đê Quai đi ngõ 124 hoặc ngõ 236 Âu Cơ và ngược lại.
Từ hôm nay 15/1, cấm toàn bộ phương tiện ra vào cửa khẩu 124 và 236 đường Âu Cơ
Các phương tiện xe ô tô có từ ngõ 124, 172, 200, 236 Âu Cơ đi đường Âu Cơ đi theo hướng rẽ phải vào đường 5m phía bờ sông - rẽ trái lên Âu Cơ tại cửa khẩu ngõ 238 Âu Cơ hoặc đi đường Đê Quai ra ngõ 484 Âu Cơ.
Điều chỉnh tổ chức giao thông một chiều cho các phương tiện ô tô trên ngõ 310 Nghi Tàm, theo hướng và đoạn từ Nghi Tàm đi đường Đê Quai.
Các phương tiện lưu thông trên đường Âu Cơ, Xuân Diệu di chuyển theo đúng nội dung Thông báo số 1168/TB-SGTVT ngày 17/11/2023. Thời gian phân luồng giao thông bắt đầu từ ngày 15/1/2024 đến hết ngày 25/1/2024.
Sở GTVT TP Hà Nội đề nghị Ban QLDA Đầu tư công trình giao thông TP Hà Nội chỉ được phép thực hiện đầy đủ các công tác chuẩn bị trước khi tiến hành rào chắn thi công, bao gồm: Thảm hoàn thiện mặt đường tuyến đường 5m phía bờ sông (đoạn từ ngõ 124 đến 238 Âu Cơ và khu vực cửa khẩu vuốt nối từ đường 5m lên đường Âu Cơ).
Bố trí đầy đủ hệ thống các biển báo (bao gồm: biển chỉ hướng, biển cấm ô tô, biển cảnh báo công trường... theo đúng nội dung phân luồng tổ chức giao thông tại khu vực thi công.
Đồng thời, duy tu, duy trì hệ thống đường giao thông trên tuyến đường Âu Cơ và đường dân sinh (đường 5m) để đảm bảo an toàn, thuận lợi cho người tham gia giao thông.
- Việc xây dựng nguồn nhân lực chuyên sâu về An ninh thông tin có đủ khả năng đối phó với các nguy cơ mất an ninh mạng đang diễn biến phức tạp và rủi ro về các vụ tấn công, xâm nhập hệ thống thông tin đang gia tăng ở mức báo động là chìa khóa để đưa công nghệ Mạng và Truyền thông trở thành một động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Chương trình đào tạo kỹ sư chính quy ngành An ninh thông tin được xây dựng với định hướng cho sinh viên sau khi tốt nghiệp vừa có kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của công nghệ hiện đại vừa có kiến thức nền tảng cho phép họ có cơ hội tiếp tục học tập và công tác lâu dài.
- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đầy đủ các kỹ năng đáp ứng được yêu cầu bảo mật của công nghệ Mạng và Truyền thông hiện đại.
- Sinh viên được tiếp cận với một chương trình đào tạo tiên tiến, thực tập với những công nghệ hiện đại, được sử dụng những tài liệu mới cập nhật và học tập trong điều kiện chất lượng cao.
- Sinh viên được trang bị đủ kiến thức và kỹ năng thực hành tương đương với yêu cầu của một số chứng chỉ quốc tế về mạng và bảo mật như CCNA, CCNP Security, MCSE Security, RHCSS, Security+. Đặc biệt chú trọng trang bị khả năng giao tiếp xã hội, làm việc hợp tác, làm việc nhóm và làm việc trong một tổ chức; có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình huống nghề nghiệp khác nhau.
- Chuyên viên An ninh thông tin có khả năng phân tích, ngăn chặn sự cố cho mạng máy tính và các hệ thống thông tin lớn.
- Chuyên viên thiết kế và đảm bảo an ninh cho các hệ thống mạng máy tính và truyền thông trong các cơ quan, công ty, trường học.
- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng An ninh Mạng và Bảo mật Thông tin ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các Trường Đại học, Cao đẳng…
- Phòng 322 tòa nhà A, Trường Đại học Công nghệ Thông tin
- Điện thoại: (08) 37251993 – 122
- Website: http://nc.uit.edu.vn
Kỹ sư an toàn thông tin là những chuyên gia có trình độ cao về an toàn thông tin và có khả năng tìm kiếm, phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin và mạng. Dưới đây là một số kỹ năng cần thiết của kỹ sư an toàn thông tin: 1. Kiến thức về an toàn thông tin và mạng: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có kiến thức sâu về các phương pháp mã hóa, bảo mật mạng, bảo mật ứng dụng, bảo mật dữ liệu và các lỗ hổng bảo mật thông thường. 2. Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề: Kỹ sư an toàn thông tin cần có khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin và mạng, bao gồm phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. 3. Kỹ năng lập trình: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có kiến thức về lập trình để có thể phát triển và triển khai các giải pháp bảo mật. 4. Kỹ năng sử dụng các công cụ an toàn thông tin: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải biết sử dụng các công cụ an toàn thông tin như firewall, antivirus, IDS/IPS, và các công cụ tương tự. 5. Kỹ năng giao tiếp: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có khả năng giao tiếp tốt để truyền đạt các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin và mạng cho những người không có kiến thức chuyên môn. 6. Kỹ năng quản lý dự án: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có khả năng quản lý các dự án liên quan đến an toàn thông tin và mạng, bao gồm lên kế hoạch, phân tích rủi ro, và theo dõi tiến độ. Tất cả các kỹ năng trên đều rất quan trọng và cần thiết cho kỹ sư an toàn thông tin để có thể đáp ứng các yêu cầu của ngành công nghiệp an toàn thông tin ngày nay.
Sự khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm là gì? Ngày nay, chúng ta được đọc nhiều bí kíp về kỹ năng mềm, thậm chí, một bộ phận người đi làm chủ trương "mồm miệng đỡ chân tay". Có thật là kỹ năng mềm có thể "đỡ" được nhiều thiếu sót của kỹ năng cứng hay không? Thử nhìn từ góc độ của nhà tuyển dụng để biết được đánh giá của họ nhé.
Điểm khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm: - Kỹ năng cứng: kiến thức và khả năng nghiệp vụ mà nhân viên cần để thực hiện công việc một cách hiệu quả. - Kỹ năng mềm: những phẩm chất cá nhân giúp nhân viên thực sự phát triển tại nơi làm việc.
Kỹ năng cứng giúp xác định ứng viên giỏi trên giấy tờ, trong khi kỹ năng mềm cho thấy ứng viên nào có thể xử lý tốt trong đời sống thực tế. Điều này có nghĩa là bạn cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa kỹ năng cứng và mềm để có thể thành công trong vị trí của mình. Ví dụ: Bạn là một kỹ sư phần mềm. Bạn cần kỹ năng cứng là kiến thức về các ngôn ngữ lập trình (ví dụ: Java), cấu trúc dữ liệu, sửa lỗi phần mềm... Còn kỹ năng mềm hữu ích là: tinh thần hợp tác, thái độ giải quyết vấn đề, suy luận logic và khả năng quản lý thời gian.
Một số khác biệt chi tiết hơn giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm: Định nghĩa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
- Kỹ năng cứng hay còn gọi là kỹ năng kỹ thuật: là đặc thù của công việc, phù hợp với từng vị trí và cấp độ thâm niên. Nói cách khác, mỗi vị trí trong mỗi công ty sẽ yêu cầu một danh sách kỹ năng cứng riêng. Ví dụ: kế toán viên cần biết cách đối chiếu các bảng sao kê ngân hàng, trong khi kiến thức đó là không cần thiết đối với một lập trình viên. Đồng thời, việc đối chiếu là quan trọng đối với các kế toán viên cho dù họ ở cấp độ nhân sự nào, nhưng hoạch định ngân sách kinh doanh là một kỹ năng thường không bắt buộc đối với một kế toán cấp thấp.
- Kỹ năng mềm: là những đặc điểm chung, liên quan đến tính cách. Có một số kỹ năng mềm mà nhà quản lý mong muốn tất cả nhân viên đều có, bất kể vị trí hoặc chuyên môn. Trong khi một số kỹ năng mềm khác có ý nghĩa trong một số công việc nhất định và ít quan trọng hơn ở những công việc khác. Ví dụ: Các sếp đều mong muốn nhân viên có tinh thần hợp tác tốt, giao tiếp tốt với những thành viên khác trong nhóm. Nhưng kỹ năng kết nối và xây dựng mối quan hệ thì được ưu tiên ở những nhân viên bán hàng và tiếp thị hơn là các kỹ thuật viên. Tương tự, khả năng lãnh đạo là cần thiết đối với các cấp quản lý bất kể họ thuộc bộ phận nào.
Đánh giá kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
Đánh giá kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Các kỹ năng cứng có thể được nhà tuyển dụng đánh giá trước thông qua CV, portfolio, các bài kiểm tra đầu vào và các câu hỏi phỏng vấn. Kỹ năng mềm được họ đánh giá bằng cách đặt các câu hỏi phỏng vấn tình huống, bài kiểm tra kỹ năng mềm hoặc bài trắc nghiệm tính cách (thường được thông báo trước quá trình tuyển dụng).
Đo lường kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Kỹ năng cứng có thể đo lường được và có thể được mô tả bằng các con số, các gạch đầu dòng hoặc bảng đánh giá Có / Không. Trong khi đó, các kỹ năng mềm thường vô hình, khó định lượng và thường được mô tả bằng các thang đo định tính. Ví dụ: Một nhân viên bán hàng có thể là: - Một người sử dụng xuất sắc phần mềm thanh toán, quản lý kho.. - Một người giao tiếp tốt, có thể giải thích rõ ràng các lợi ích của sản phẩm cho khách hàng tiềm năng.
Phát triển kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Chúng ta có thể phát triển các kỹ năng cứng thông qua giáo dục và thực hành tại chỗ, trong khi kỹ năng mềm thì cần được rèn luyện qua kinh nghiệm sống xuyên suốt cuộc đời. Ví dụ: Các nhân viên tiếp thị có thể học các kỹ thuật và công cụ tiếp thị bằng cách tham gia một khóa học, và phát triển kỹ năng hợp tác của mình bằng cách tham gia vào một đội bóng đá.
Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ luôn là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý từ các cơ quan nhà nước cũng như người dân trong bối cảnh tỉ lệ xảy ra tai nạn giao thông đường bộ ở nước ta luôn ở mức đáng báo động. Tội vi phạm an toàn giao thông đường bộ được hiểu là hành vi vi phạm quy định của Luật Giao thông đường bộ, được quy định tại Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 thuộc nhóm các tội phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Trong bài viết dưới đây, Luật Việt An xin giới thiệu tới quý khách hàng về các quy định của pháp luật như sau.