Cách Tính Lương Điều Dưỡng Cao Đẳng

Cách Tính Lương Điều Dưỡng Cao Đẳng

Điều dưỡng là một trong những ngành thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ hiện nay. Trong đó, hệ số lương Cao đẳng Điều dưỡng là thông tin quan trọng mà bạn không nên bỏ qua để có sự chuẩn bị tốt nhất cho tương lai nghề nghiệp của mình.

Điều dưỡng là một trong những ngành thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ hiện nay. Trong đó, hệ số lương Cao đẳng Điều dưỡng là thông tin quan trọng mà bạn không nên bỏ qua để có sự chuẩn bị tốt nhất cho tương lai nghề nghiệp của mình.

IV. Bảng lương đối với Điều dưỡng viên

Bảng lương đối với nghề Điều dưỡng mới nhất

Bảng lương chức danh nghề nghiệp Điều dưỡng

Bảng lương chức danh nghề nghiệp Điều dưỡng quy định tại Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV. Thông tư liên tịch này quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh. Thông tư này áp dụng đối với viên chức các ngành Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật y làm việc tại các cơ sở y tế công lập.

1.1.1. Bảng lương Điều dưỡng viên hạng II

Điều dưỡng viên hạng II có mã số V.08.05.11. Điều dưỡng viên hạng II được áp dụng mức lương viên chức loại A2 nhóm A2.1 với hệ số lương từ 4,40 đến 6,78. Điều dưỡng viên hạng II sẽ có 8 bậc lương, dao động từ khoảng 7,9 - 12,2 triệu đồng.

Bảng lương theo hệ số của Điều dưỡng viên hạng II mới nhất

1.1.2. Bảng lương Điều dưỡng viên hạng III

Điều dưỡng viên hạng III có mã số V08.05.12, được áp dụng mức lương cho viên chức loại A1 với hệ số lương từ 2,34 đến 4,98. Có 9 bậc cho lương của Điều dưỡng viên hạng III và số tiền sẽ dao động từ khoảng 4,2- 8,9 triệu đồng, cụ thể như sau:

Bảng lương Điều dưỡng viên hạng III theo hệ số lương mới nhất

1.1.3. Bảng lương Điều dưỡng viên hạng IV

Với Điều dưỡng viên hạng IV, họ sẽ được áp dụng mức lương viên chức loại B với hệ số lương từ 1,86 đến 4,06. Có 12 bậc hệ số lương cho chức danh này và lương nhận được có thể từ 3,3 - 7,3 triệu đồng.

Bảng lương của Điều dưỡng viên hạng IV mới nhất

Ở chức danh Điều dưỡng viên hạng II có 8 bậc lương tương ứng với các hệ số lương khác nhau. Mức cao nhất bậc 8 có hệ số lương là 6,78. Như vậy, mức lương cao nhất Điều dưỡng viên hạng II có thể nhận được là 12.204.000 đồng.

1.2.2. Điều dưỡng viên hạng III

hức danh Điều dưỡng viên hạng III có 9 bậc lương. Theo quy định, bậc 9 là bậc cao nhất với hệ số lương 4,98. Tính theo công thức, mức lương cao nhất một Điều dưỡng viên hạng III có thể nhận được là 8.964.000 đồng.

Điều dưỡng viên hạng IV là chức danh có nhiều bậc lương hơn cả với 12 bậc hệ số lương. Trong đó, hệ số lương cao nhất là 4.06 và mức lương tương ứng với hệ số này là 7.308.000 đồng. Đây cũng là mức cao nhất một Điều dưỡng viên hạng IV có thể nhận được.

Làm thế nào để được áp dụng hệ số lương Cao đẳng Điều dưỡng?

Hệ số lương là căn cứ quan trọng để tính thêm các khoản tiền thưởng, chế độ và khoản phụ cấp tại đơn vị công tác, đảm bảo tối đa quyền lợi người lao động. Nắm rõ điều đó, nhiều sinh viên đã lựa chọn học Cao đẳng Điều dưỡng với mục tiêu công tác tại cơ quan nhà nước để tính thu nhập theo quy định hiện hành. Chính điều này dẫn đến số lượng thí sinh đăng ký ứng tuyển vào các trường Cao đẳng đào tạo Điều dưỡng tăng cao. Và Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch là một trong những trường đó.

Số lượng thí sinh đăng ký ứng tuyển vào các trường Cao đẳng đào tạo Điều dưỡng tăng cao

Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch được thành lập từ năm 2006. Trên hành trình phát triển của mình, trường đã bồi dưỡng ra hàng nghìn sinh viên Điều dưỡng mỗi năm, hoàn thành chỉ tiêu bổ sung nhân lực ngành cho hệ thống y tế cả nước. Năm 2024, trường tiếp tục mở rộng quy mô tuyển sinh trên phạm vi toàn quốc. Thông qua hình thức xét tuyển trực tuyến, thí sinh có thể đăng ký nhập học bằng hình thức xét học bạ hoặc kỳ thi THPT Quốc gia.

Trên đây là những chia sẻ về hệ số lương Cao đẳng Điều dưỡng mới nhất. Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về ngành và cách tính lương. Thực tế, mức lương cơ bản sẽ có sự thay đổi từng giai đoạn theo chính sách của Chính phủ, Bộ nên bạn cũng cần chú ý cập nhật thông tin thường xuyên để tránh sai lầm không đáng có.

Bảng lương điều dưỡng viên mới nhất được tính dựa theo xếp hạng chức danh điều dưỡng và mức lương cơ sở. Việc xếp lương điều dưỡng viên được hướng dẫn cụ thể tại Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ, cùng tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây

II. Quy định về mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên mới nhất

Mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên cập nhật mới nhất

Cách tính hệ số lương Cao đẳng Điều dưỡng

Học Cao đẳng Điều dưỡng tốt nghiệp ra trường được xếp vào lương Điều dưỡng viên tại Điều 15, Thông tư liên tịch số 26/2015 của Bộ Nội vụ và Bộ Y tế. Theo đó, Điều dưỡng viên trình độ Cao đẳng thuộc hạng IV áp dụng lương của viên chức loại B, hệ số lương từ 1.86 – 4.06.

Cách tính lương mới nhất của Điều dưỡng viên Cao đẳng như sau:

Lương = Hệ số x Mức lương cơ sở

Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV, số năm tăng bậc lương 1 lần với chức danh có yêu cầu trình độ từ Cao đẳng trở lên như sau: nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong chức danh thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong chức danh được xét tăng bậc lương 1 lần.

Như vậy, cách tính lương theo hệ số không phức tạp. Căn cứ vào từng cấp bậc, trình độ mà người lao động có thể tự mình tính được thu nhập hàng tháng cho mình.

I. Tiêu chuẩn chức danh Điều dưỡng viên

Tiêu chuẩn chức danh Điều dưỡng viên các phân hạng

Lương Điều dưỡng viên được quy định tại Thông tư liên tịch 16/2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ. Các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Điều dưỡng viên cũng được thể hiện trong văn bản này. Cụ thể, chức danh Điều dưỡng gồm: Điều dưỡng hạng II, Điều dưỡng hạng III, Điều dưỡng hạng IV.

Nhiệm vụ của Điều dưỡng viên hạng II, hạng III và hạng IV về cơ bản là tương tự như nhau, cụ thể bao gồm:

- Chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tại các cơ sở y tế: nhận định, lập kế hoạch đánh giá chăm sóc, theo dõi bệnh nhân hàng ngày, kiểm tra việc thực hiện các kỹ thuật y tế cơ bản và chuyên sâu, phối hợp với bác sĩ trong quá trình điều trị cho người bệnh.

- Sơ cứu, cấp cứu: chuẩn bị thuốc, phương tiện cấp cứu, thực hiện sơ cứu, kiểm tra, đánh giá cấp cứu dịch bệnh, thảm họa,…

- Truyền thông, giáo dục sức khỏe: tham gia xây dựng, lập kế hoạch và đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng.

- Bảo vệ và thực hiện các quyền lợi của bệnh nhân: Thực hiện quyền lợi cho bệnh nhân và đảm bảo an toàn cho họ.

- Phối hợp hỗ trợ bác sĩ trong điều trị: Phối hợp với bác sĩ trong điều trị, hỗ trợ quản lý hồ sơ, bệnh án.

- Tham gia đào tạo, nghiên cứu: Đào tạo, hướng dẫn cho sinh viên ngành Điều dưỡng, thực hiện nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật và tay nghề. Nhiệm vụ này thường là của Điều dưỡng hạng II và hạng III.

Điều dưỡng viên hạng II có yêu cầu trình độ tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng bậc đại học trở lên và có trình độ ngoại ngữ từ bậc 2. Ngoài ra, chức danh này cũng yêu cầu trình độ tin học đạt chuẩn theo Thông tư của Bộ Thông tin và truyền thông.

Với tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, ngoài những yêu cầu chung, Điều dưỡng viên hạng II phải là chủ nhiệm hay thư ký hoặc tham gia chính trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiến khoa học/cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt.

Để thăng hạng từ Điều dưỡng viên hạng III lên Điều dưỡng viên hạng II, bạn phải có thời gian giữ chức danh Điều dưỡng hạng III tối thiểu 9 năm. Thời gian ngắn nhất yêu cầu phải giữ chức vụ Điều dưỡng hạng III tối thiểu là 2 năm.

Điều dưỡng viên hạng III khác với Điều dưỡng viên hạng II ở tiêu chuẩn trình độ đào tạo và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Cụ thể, với Điều dưỡng viên hạng III yêu cầu cần có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên. Ở mức độ này cũng tốt nghiệp tối thiểu đại học chuyên ngành Điều dưỡng và có trình độ tin học đạt chuẩn cơ bản.

Để lên được chức danh Điều dưỡng hạng III, Điều dưỡng viên hạng IV cần giữ chức danh này trong thời gian tối thiểu 2 năm nếu tuyển dụng lần đầu với trình độ tốt nghiệp cao đẳng và 3 năm nếu là Điều dưỡng viên tốt nghiệp trung cấp.

Điều dưỡng viên hạng IV yêu cầu tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên chuyên ngành Điều dưỡng. Với những bạn tốt nghiệp Trung cấp Hộ sinh hay Y sĩ thì cần có chứng chỉ hành nghề chuyên ngành Điều dưỡng của Bộ Y tế quy định. Vị trí này cũng yêu cầu trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên và có kỹ năng tin học cơ bản.

Ở chức danh Điều dưỡng viên hạng IV, người này chủ yếu sẽ được yêu cầu về tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân và cộng đồng.