Bán quần áo luôn là một lĩnh vực thu hút cả như người bán và người mua. Nhu cầu về quần áo, trang phục luôn tăng từng ngày, cùng với đó mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Để có thể đứng vững và phát triển trong việc kinh doanh quần áo thì bạn không thể bỏ qua những kinh nghiệm, bí quyết để tăng doanh thu. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của KiotViet nhé!
Bán quần áo luôn là một lĩnh vực thu hút cả như người bán và người mua. Nhu cầu về quần áo, trang phục luôn tăng từng ngày, cùng với đó mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Để có thể đứng vững và phát triển trong việc kinh doanh quần áo thì bạn không thể bỏ qua những kinh nghiệm, bí quyết để tăng doanh thu. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của KiotViet nhé!
“Chào [Tên khách hàng], bạn có thể dành ra chút thời gian quý giá để cho chúng tôi biết về cảm nhận và trải nghiệm của bạn với [Tên sản phẩm]. Đây sẽ là cơ sở để công ty cải tiến và hoàn thiện sản phẩm. Quý khách hàng vui lòng nhấp vào link dưới đây để thực hiện bài khảo sát. [Tên công ty] rất cảm ơn về sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía bạn!”
Tin nhắn chăm sóc khách hàng không chỉ là một công cụ giao tiếp thông thường, mà còn có những tác dụng thần thánh đối với việc xây dựng và duy trì mối quan hệ thân thiết giữa khách hàng và doanh nghiệp.
+ Tiết kiệm thời gian của khách hàng và doanh nghiệp:
Tin nhắn chăm sóc khách hàng cho phép quá trình giao tiếp diễn ra một cách linh hoạt và tiện lợi. Nhờ vào đó, khách hàng có thể tương tác và nhận được hỗ trợ mà không cần phải dành nhiều thời gian để tới trực tiếp doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể tổ chức và quản lý thông điệp chăm sóc khách hàng một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian và nguồn lực.
+ Gia tăng sự hài lòng của người mua:
Khi tin nhắn khách hàng được phản hồi kịp thời, vấn đề của khách hàng được giải quyết nhanh chóng, họ sẽ cảm thấy được tôn trọng và gắn bó thân thiết với doanh nghiệp. Để đạt được điều này, doanh nghiệp có thể áp dụng các phần mềm chatbot như Fchat.vn, hỗ trợ tự động trả lời tin nhắn của khách hàng theo kịch bản cho sẵn.
+ Tăng khả năng bán hàng thành công:
Tin nhắn chăm sóc khách hàng còn có tác dụng thúc đẩy quá trình bán hàng. Chúng mang đến các thông điệp giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ quan tâm, từ đó tạo động lực để thực hiện giao dịch. Sự tư vấn và hỗ trợ qua tin nhắn cũng giúp khách hàng giải đáp tất cả thắc mắc, khiến họ tự tin hơn trong việc ra quyết định mua sắm.
+ Cải thiện và nâng cao hình ảnh thương hiệu:
Việc chăm sóc khách hàng thông qua tin nhắn không chỉ giúp gia tăng doanh số mà còn góp phần quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu. Khách hàng sẽ cảm thấy tốt hơn khi doanh nghiệp luôn sẵn sàng lắng nghe và giúp đỡ kịp thời. Điều này mang đến ấn tượng tích cực về thương hiệu, từ đó tạo điểm khác biệt và độc đáo trước đối thủ cạnh tranh.
Tin nhắn chăm sóc khách hàng tăng tỷ lệ chốt đơn cho doanh nghiệp
Khi đã luyện tập được những kỹ năng quan trọng như cách đặt câu hỏi, cách lắng nghe khách hàng và cách xử lý từ chối của khách hàng, đã đến lúc nhân viên kinh doanh bắt đầu vào việc gọi điện thoại cho khách hàng. Vậy các bước cơ bản mà nhân viên kinh doanh cần làm để đem lại thành công cho việc chốt sale qua điện thoại là gì?
Bước chuẩn bị luôn là bước quan trọng mỗi khi bắt đầu làm một việc gì đó trong quy trình bán hàng, không chỉ riêng việc chốt sale qua điện thoại.
Dù có là một nhân viên kinh doanh có năng lực trong việc giao tiếp, chào hàng qua điện thoại, việc chuẩn bị vẫn rất cần thiết trước mỗi cuộc gọi với khách hàng. Chuẩn bị kỹ nội dung giúp quá trình trao đổi, đưa thông tin trọng tâm mà nhân viên kinh doanh muốn gửi tới khách hàng dễ dàng hơn.
Đồng thời, việc chuẩn bị kỹ nội dung cuộc gọi còn giúp thể hiện tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp và có thể tạo ra những chủ đề khiến khách hàng hứng thú, quan tâm, góp phần tăng tỉ lệ thành công của cuộc gọi.
Nội dung cuộc gọi ở đây chính là những thông tin cơ bản về khách hàng và những điều liên quan đến họ như cá tính, thói quen, sở thích của khách hàng. Nhân viên kinh doanh có thể chuẩn bị nội dung cuộc gọi bằng cách áp dụng phương pháp giả định những câu hỏi, thông tin trao đổi và câu trả lời cho một số những tình huống trớ trêu mà khách hàng có thể đem đến.
Việc chuẩn bị kịch bản, nội dung cuộc gọi là một bước cần thiết giúp nhân viên kinh doanh tự tin hơn trong giao tiếp với khách hàng và đưa ra được những giải pháp hữu ích với các câu hỏi mà khách hàng đưa ra.
Đọc thêm: 3 mẫu kịch bản bán hàng qua điện thoại giúp tăng cơ hội chốt sale
Dưới đây là 13 kịch bản tin nhắn thần thánh giúp doanh nghiệp dễ dàng chốt sale và chăm sóc khách hàng:
Để có được một cuộc gọi hiệu quả, đạt yêu cầu thì lời chào hỏi rất quan trọng. Trong các cuộc gọi tiếp thị, nếu ngữ điệu và giọng nói của người gọi không tốt thì khách hàng sẽ tắt máy ngay lập tức.
Vì vậy, cần chú trọng đến câu chào hỏi, giới thiệu bản thân một cách tự nhiên, tạo không khí thoải mái thì mới mong tạo được sự chú ý lắng nghe nơi khách hàng và có cơ hội chuyển khách hàng tiềm năng thành người mua.
“Chào [Tên khách hàng], đơn đặt hàng của bạn hiện đang trên đường vận chuyển nhưng sẽ phát sinh chậm trễ hơn so với dự kiến. [Tên công ty] thành thật xin lỗi về tình huống đáng tiếc này. Thời gian giao hàng ước tính sẽ vào ngày [Ngày giao hàng chính xác]. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline [Số điện thoại] nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào cần được giải đáp.”
“Khách hàng: Xin chào, tôi vừa mua sản phẩm ABC của công ty bạn và có một số thắc mắc liên quan đến cách sử dụng.
Nhân viên: Chào anh/chị! Rất cảm ơn vì đã tin dùng sản phẩm ABC của chúng tôi. Chúng tôi rất hân hạnh được giúp đỡ và giải đáp mọi thắc mắc của anh/chị. Anh/chị vui lòng cho biết vấn đề mà mình đang gặp phải là gì ạ?
Khách hàng: [Trình bày vấn đề]...
Nhân viên: Xin lỗi anh/chị về sự bất tiện này. Để giải quyết, anh/chị có thể thử [giải pháp hoặc hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng sản phẩm]. Nếu điều này vẫn còn tiếp diễn, công ty luôn sẵn sàng hỗ trợ anh/chị thông qua cuộc gọi điện thoại hoặc hình thức khác.
Khách hàng: Cám ơn bạn. Tôi sẽ thử cách này xem sao.
Nhân viên: [Tên công ty] cám ơn anh/chị đã liên hệ. Anh/chị có thể thử áp dụng cách này và cho chúng tôi biết kết quả sau khi thử nhé? Nếu vẫn cần thêm hỗ trợ hoặc muốn chia sẻ thêm thông tin, xin đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi. Chúc anh chị có được trải nghiệm thú vị về sản phẩm ABC…”
Trên đây là 13 kịch bản thần thánh được tổng hợp dựa theo những hoạt động thường xuyên xảy ra trong quá trình giao tiếp với khách hàng. Các doanh nghiệp nên tham khảo và áp dụng các mẫu kịch bản chăm sóc khách hàng một cách thông minh, có sự điều chỉnh kịch bản sao cho phù hợp với sản phẩm kinh doanh và đối tượng khách hàng mục tiêu của mình.
Kịch bản giải đáp thắc mắc khách hàng sau bán
“Sẵn sàng cho đợt sale lớn nhất từ trước tới nay. Tất cả các mặt hàng của [Tên thương hiệu] hiện đang được giảm giá lên đến 50% cho đến [ngày hết hạn]. Hãy đến ngay cửa hàng gần nhất của [Tên thương hiệu] để rinh các sản phẩm về nhà, cũng như nhận được những phần quà bất ngờ tới từ công ty [liên kết đến trang website hoặc bản đồ vị trí cửa hàng].”
Kịch bản nhắn tin giới thiệu chương trình khuyến mãi