1 Phát Triển Phần Mềm Là Gì

1 Phát Triển Phần Mềm Là Gì

Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

Thu nhập của nhân sự phát triển phần mềm

Ngành phát triển phần mềm là một trong những ngành nghề có mức thu nhập trung bình tương đối cao hiện nay. Cụ thể, mức lương khởi điểm là 7 đến 10 triệu, khi có từ 1-3 năm kinh nghiệm, mức lương nâng lên dao động từ 12 đến 20 triệu đồng/ tháng thậm chí lên đến 30 triệu đồng/tháng.

Tuy nhiên, mức lương hàng tháng thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình công ty, số năm kinh nghiệm, địa điểm làm việc…

Học phát triển phần mềm tốt nghiệp làm gì?

Phát triển phần mềm là ngành học vô cùng tiềm năng với nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên khi vừa tốt nghiệp. Cụ thể, sinh viên học ngành này có thể làm việc ở các vị trí sau:

FrontEnd Developer là người dùng những ngôn ngữ lập trình như Javascript, python hay CSS hoặc bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào đó để thực hiện việc thiết kế giao diện website, di động, ipad,… cho phần mềm của doanh nghiệp.

Ngoài kỹ năng lập trình thì người làm Front End còn cần có khả năng thẩm mỹ để tạo nên những giao diện đẹp mắt, thu hút người dùng. Việc bạn chạm, lướt hoặc tương tác với ứng dụng trên màn hình thiết bị của bạn chính là thành quả của front end.

BackEnd Developer là người chịu trách nhiệm việc viết code và chương trình để vận hành ứng dụng, website diễn ra suôn sẻ. Khác với FrontEnd, sản phẩm của người làm BackEnd bạn sẽ không nhìn thấy được.

Đây là vị trí cho người làm cả công việc của FrontEnd và BackEnd để tạo nên những ứng dụng, website cho người dùng.

Hiện nay, có rất nhiều ngôn ngữ lập trình mới xuất hiện và cần những lập trình viên chuyên về ngôn ngữ ấy. Vì thế, người học ngành này có thể trở thành lập trình viên chuyên nghiệp. Đương nhiên, khi trở thành lập trình viên, bạn cần phải thông thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình nào đó.

Hiện nay, lập trình viên biết nhiều ngôn ngữ khác nhau sẽ có nhiều cơ hội việc làm với mức lương vô cùng hấp dẫn. Bạn có thể lựa chọn theo học các ngôn ngữ lập trình như: python, Javascript, C/C++, NodeJS,…

Lập trình viên: Bạn có thể lựa chọn nhiều ngôn ngữ khác nhau để theo học như: Java, .Net, Swift, Kolin, NodeJS….

Đây là một vị trí vô cùng vô trọng trong công ty về công nghệ thông tin. Người làm tester, QA/QC sẽ chịu trách nhiệm kiểm thử phần mềm. Họ sẽ kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành có đáp ứng được các yêu cầu ban đầu hay không. Nếu có lỗi xảy ra, họ sẽ chuyển thông tin đến người lập trình viên để họ tiến hành khắc phục lỗi sai này (fix bug).

Nếu bạn không quá mạnh về code thì có thể lựa chọn trở thành BA. Đây là vị trí trung gian, kết nối bộ phận kỹ thuật (thường là team lập trình) với các bộ phận phi kỹ thuật. Tuy nhiên, vị trí này cần bạn có khả năng giao tiếp để kết nối hai team này. Từ đó, team kỹ thuật sẽ hiểu rõ yêu cầu của sản phẩm và thiết kế phần mềm đáp ứng được yêu cầu của người dùng.

Ngành Phát triển phần mềm là gì? Có nên theo học không?

Trong thế giới hiện đại với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, ngành Phát triển phần mềm là một lựa chọn hấp dẫn và tiềm năng. Vậy Phát triển phần mềm là gì? Có khó không? Ra trường làm gì? Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết cho bạn.

Cơ hội việc làm ngành Phát triển phần mềm

Phát triển phần mềm là một trong những lĩnh vực cực hot của Công nghệ thông tin. Hầu hết các lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay đều bị chi phối bởi công nghệ phần mềm. Vì vậy, đối với những bạn theo học công nghệ phần mềm, môi trường và cơ hội việc làm của các bạn rất lớn.

Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ phần mềm, bạn có thể đảm nhận các công việc sau:

Học ngành gì để làm việc phát triển phần mềm?

Hiện nay, bạn có thể học các ngành liên quan đến kỹ thuật phần mềm tại các trường đại học (ĐH), cao đẳng có chuyên ngành đào tạo công nghệ thông tinh, công nghệ phần mềm, kỹ thuật phần mềm như:

Để trở thành kỹ sư phát triển phần mềm, bên cạnh kiến thức về toán, môn học chuyên ngành, bạn cần nắm vững các loại ngôn ngữ lập trình như C/C++. C#/.Net, Java, PHP/MySQL, Python…, nắm vững kiến thức về nền tảng xây dựng phần mềm, kiến thức về hệ thống, kỹ thuật máy tính, mạng, an toàn thông tin, bảo mật thông tin cũng như nắm được yêu cầu công việc thực tế sau này.

Ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) là những kỹ năng cần chú ý bởi hầu hết các tài liệu chuyên ngành phần mềm hiện nay đều được viết bằng tiếng Anh.

Ngoài ra, bạn còn cần đầu tư cho bản thân kỹ năng tự học, nhanh nhạy nắm bắt những thay đổi không ngừng của công nghệ, cập nhật xu hướng mới về ngành nghề mỗi ngày.

Xem thêm: Phần mềm SEO là gì? Tiết lộ 7 phần mềm SEO tốt nhất dành cho thợ xây website

Trên đây là những chia sẻ từ Việc Làm 24h về công việc phát triển phần mềm, những thông tin về ngành nghề, yêu cầu công việc cũng như kỹ năng yêu cầu. Bài viết mong rằng giúp bạn hiểu hơn về việc này cũng như có sự chuẩn bị tốt hơn nếu dự định trở thành kỹ sư tạo ra phần mềm trong tương lai.

Đừng quên thường xuyên theo dõi Việc Làm 24h để không bỏ lỡ cơ hội nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực phát triển phần mềm mới nhất.

Xem thêm: HTML là gì? Từ newbie thành chuyên gia HTML với loạt website tự học

Phát triển phần mềm là một ngành học nằm trong top các ngành được yêu thích và khát nhân lực trong các chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin. Vậy phát triển phần mềm là gì? Thị trường tuyển dụng phát triển phần mềm hiện nay như thế nào? Hãy cùng iSPACE tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Phát triển phần mềm là một trong những chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin. Ngành này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc sáng tạo và cải tiến những ứng dụng, website đáp ứng nhu cầu người dùng. Không những tạo nên các phần mềm trên thiết bị di động, máy tính mà người học phát triển phần mềm còn có thể tạo ra các phần mềm quản lý doanh nghiệp, ngân hàng, y tế, giáo dục,…

Một kỹ sư phát triển phần mềm sẽ sử dụng các ngôn ngữ lập trình cùng công cụ để tạo thành các phần mềm trên di động, ipad, máy tính. Để tạo thành một ứng dụng hoàn chỉnh, software engineer sẽ làm việc theo trình tự sau:

Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, software engineer ngày càng trở nên quan trọng và đóng vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng đời sống con người cùng sự phát triển kinh tế và xã hội.

Một số sản phẩm phần mềm của ngành này:

Ngành Phát triển phần mềm được học những gì?

Lựa chọn chuyên ngành Phát triển phần mềm, bạn sẽ được học các kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về quá trình sản xuất phần mềm như:

Đặc biệt khi học chuyên ngành Công nghệ phần mềm tại Đại học Quốc tế Bắc Hà, sinh sẽ được trải nghiệm, tham gia vào các dự án thức tế, được trang bị các kỹ năng mềm vô cùng quan trọng và cần thiết như sự tự tin, kỹ năng giao tiếp hiệu quả và làm việc theo nhóm, kỹ năng giải quyết tình huống, tư duy phản biện, tư duy logic và khả năng phân tích đánh giá chuẩn xác phục vụ tốt nhất cho nhu cầu công việc.

Một số môn học chuyên ngành Phát triển phần mềm tại trường Đại học Quốc tế Bắc Hà:

Học Phát triển phần mềm có khó không?

Câu hỏi “Học Phát triển phần mềm có khó không?” thường là một điểm khởi đầu cho những người quan tâm đến lĩnh vực này. Câu trả lời không nằm ở mức độ khó hay dễ, mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, và yếu tố quyết định cuối cùng nằm ở khả năng và sự nỗ lực của bạn. Để học tốt Công nghệ phần mềm, bạn cần đáp ứng những yếu tố sau:

Sự lớn mạnh không ngừng của công nghệ đã tạo cơ hội cho sự phát triển của nhiều ngành nghề trong đó có công việc phát triển phần mềm. Cùng Nghề Nghiệp Việc Làm 24h tìm hiểu kỹ hơn về công việc này qua bài viết sau.